Tin tức - Sự kiện

Các tin khác >

Trao giải Nobel Hòa bình 2023

Ngày 10/12/2023, tại Oslo (Na Uy), Lễ trao Giải Nobel Hòa bình 2023 đã diễn ra. Cô Narges Mohammadi, Iran, người được trao giải vì "cuộc chiến chống lại áp bức phụ nữ ở Iran và cuộc đấu tranh của cô nhằm thúc đẩy nhân quyền và tự do cho tất cả mọi người", đang bị cầm tù, được đại diện bởi 2 người con.

» Chi tiết
Nobel Hòa bình 2022 tôn vinh người bảo vệ nhân quyền

Ngày 10/12/2022, Giải Nobel Hòa bình năm 2022 đã được trao cho nhà hoạt động nhân quyền Ales Bialiatski tại Belarus, Tổ chức nhân quyền Memorial ở Nga và Trung tâm Tự do dân sự tại Ukraine. Với nhiều năm thúc đẩy, bảo vệ nhân quyền bằng những nỗ lực ghi lại các tội ác chiến tranh, vi phạm nhân quyền, họ đã chứng minh tầm quan trọng của xã hội dân sự đối với tự do, nhân quyền ở 3 quốc gia láng giềng.

» Chi tiết
Cao ủy Nhân quyền LHQ hối thúc quan tâm diễn biến ở Ukraine

Ngày 31/3/2023, tại Geneva, trong kỳ họp thứ 52 của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp quốc (kéo dài từ ngày 27/2 đến 4/4/2023), ông Volker Turk, Cao ủy Nhân quyền đã có bài phát biểu kêu gọi cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm đến tình trạng Ukraine, Syria và một số chủ đề liên quan.

» Chi tiết

PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Các tin khác >

UB Nhân quyền LHQ kết luận về Việt Nam

UB Nhân quyền LHQ, cơ quan giám sát việc thực thi Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) đã xem xét việc báo cáo của đoàn nhà nước Việt Nam vào ngày 11 và 12 tháng 3 năm 2019. Ngày 25 tháng 3 năm 2019, Ủy ban đã thông qua các nhận xét kết luận. Trong đó, Ủy ban yêu cầu Nhà nước nộp báo cáo định kỳ tiếp theo trước ngày 29 tháng 3 năm 2023. Dưới đây là toàn văn báo cáo (bản dịch của HRS):

» Chi tiết
UB LHQ nhận xét về thực thi Công ước chống tra tấn tại Việt Nam

Ủy ban chống tra tấn LHQ đã xem xét báo cáo đầu tiên của Việt Nam tại các cuộc họp vào ngày 14 và 15/11/2018. Ủy ban đã thông qua bản Nhận xét kết luận vào ngày 29/11/2018.

» Chi tiết
Luật An ninh mạng 2018 và việc thi hành

Ngày 9/10/2018, tại Hà Nội, Bộ Công an tổ chức họp ban soạn thảo, tổ biên tập xây dựng các nghị định của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật An ninh mạng. Ba dự thảo văn bản sẽ được trình Chính phủ gồm: Nghị định quy định chi tiết về trình tự, thủ tục áp dụng một số biện pháp bảo vệ an ninh mạng; Nghị định quy định chi tiết một số điều trong Luật An ninh mạng và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia.

» Chi tiết

PHÁP LUẬT QUỐC TẾ

Các tin khác >

GIẢI PHÁP TỔNG THỂ CỦA CHÍNH TRỊ XANH

Năm 2017, Đại hội các đảng xanh và phong trào xanh toàn cầu lần thứ 4 được tổ chức tại thành phố Liverpool, Anh quốc. Đại hội, với sự tham gia của 110 đảng xanh từ khắp thế giới, đánh dấu một bước tiến mới của chính trị xanh toàn cầu, cũng như phản ánh sự ủng hộ của người dân trên thế giới đối với xu hướng này.

» Chi tiết
QUYỀN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CƠ CHẾ QUỐC TẾ BẢO VỆ

Quyền về môi trường (còn được gọi là “quyền đối với môi trường trong lành”, hay “quyền môi trường) ngày càng được công nhận rộng rãi trong pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế. Việc này một mặt là do tính chất xuyên biên giới của các vấn đề môi trường, mặt khác là do cần có chuẩn mực chung cho các quốc gia.

» Chi tiết
Bảo vệ Tự do biểu đạt trực tuyến - trung tâm của Tự do Internet

Quyền tự do biểu đạt trực tuyến, có vai trò thiết yếu đối với các cá nhân và cộng đồng, đang gặp nhiều thách thức trên khắp thế giới. Cuộc tranh đấu của người dân bảo vệ quyền cơ bản này là những nỗ lực có tính chất sinh tồn. Trong bài viết này, tác giả phân tích khái quát về: 1) Khuôn khổ pháp lý quốc tế bảo vệ quyền tự do biểu đạt trên Internet; 2) Một số thách thức đối với việc thực thi tự do biểu đạt trên Internet trên thế giới hiện nay.

» Chi tiết

CÁC NHÂN QUYỀN CƠ BẢN

Các tin khác >

Quyền riêng tư trên Internet

Internet ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống nhân loại, có vai trò tích cực thúc đẩy dân chủ, tự do và các quyền con người. Cạnh đó, Internet đặt ra nhiều vấn đề, thách thức, trong đó có những thách thức liên quan đến việc bảo vệ quyền riêng tư của cá nhân. Bài viết này phân tích sơ bộ khuôn khổ pháp lý toàn cầu về quyền riêng tư trên Internet, thực tiễn xung đột giữa bảo vệ quyền riêng tư với an ninh công cộng tại một số quốc gia, và nêu bật một khoảng trống pháp lý ở Việt Nam bảo vệ chống lại sự xâm phạm quyền riêng tư trên không gian Internet, đặc biệt là việc giới hạn quyền chưa được quy định đầy đủ trong luật, trái với nguyên tắc nêu tại Hiến pháp 2013 “quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật” (Khoản 2, Điều 14).

» Chi tiết
SỐ 29 - QUYỀN HƯỞNG TRẬT TỰ XÃ HỘI

Theo Điều 28 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR) thì mọi người đều có quyền hưởng một trật tự xã hội và quốc tế (entitled to a social and international order).

» Chi tiết
SỐ 23 - QUYỀN NGHỈ NGƠI

Theo Điều 24 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR) thì mọi người đều có quyền nghỉ ngơi và thư giãn (right to rest and leisure).

» Chi tiết

VĂN HOÁ - LỊCH SỬ

Các tin khác >

Tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong lịch sử Việt Nam

"Với ảnh hưởng tương đối bao trùm của Nho giáo, Phật giáo và Lão giáo, tự do tôn giáo tại Việt Nam hẳn nhiên đã chịu ảnh hưởng đáng kể từ nhận thức của các tôn giáo, triết lý này về tự do..." Xin giới thiệu Chương 11 của cuốn giáo trình về tự do tôn giáo, tín ngưỡng mới xuất bản gần đây.

» Chi tiết
Nobel Hòa bình 2018

Ngày 10/12/2018, tại thủ đô Oslo, Na Uy, Giải thưởng Nobel Hòa bình đã được trao tặng cho bác sĩ Denis Mukwege, người Congo, và cô Nadia Murad, người Iraq, vì những nỗ lực của họ chống lại bạo lực tình dục.

» Chi tiết
Quan niệm của Phan Bội Châu về dân quyền

Tháng 12 năm 2017, nhiều hoạt động kỷ niệm 150 năm ngày sinh Phan Bội Châu (1867 – 1940) đã được tổ chức tại nhiều địa phương. Trong đó có Hội thảo quốc tế "Chí sỹ Phan Bội Châu - bác sỹ Asaba Sakitaro và quan hệ hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản" được tổ chức tại Nghệ An, quê hương của nhà cách mạng. Chúng tôi xin được giới thiệu một số nội dung tư tưởng của Phan Bội Châu về dân quyền bằng việc đăng lại đây một bài viết trên Tạp chí Triết học cách nay tròn 10 năm (2008), của TS. Nguyễn Văn Hòa (ĐH Huế).

» Chi tiết

QUYỀN CỦA CÁC NHÓM XÃ HỘI

Các tin khác >

TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU BÌNH ĐẲNG GIỚI & NỮ QUYỀN

Quyền phụ nữ & bình đẳng giới có mối quan hệ chặt chẽ. Ở đây chúng tôi giới thiệu một số tư liệu căn bản:

» Chi tiết
KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM XÃ HỘI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG

Các nhóm xã hội dễ bị tổn thương (vulnerable groups) là khái niệm dùng để chỉ các cộng đồng, nhóm người có vị thế về chính trị, kinh tế hoặc xã hội thấp hơn đa số, khiến họ có nguy cơ cao hơn bị bỏ quên hay bị vi phạm quyền. Bởi vậy, họ cần được chú ý bảo vệ đặc biệt so với những nhóm, cộng đồng người khác. Trong số các nhóm dễ bị tổn thương gồm có:

» Chi tiết

HIẾN PHÁP

Các tin khác >

Hiến pháp để làm gì?

Trong khi có những quy định tại các Luật hoặc Nghị định bị coi là trái với hiến pháp/ vi hiến, việc thiếu hụt một cơ chế bảo hiến bằng tư pháp (tòa bảo hiến) vẫn là một điều nhức nhối với các luật gia Việt Nam muốn thúc đẩy công bằng xã hội.

» Chi tiết
HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA

Ngày 12/12/2015, Hội đồng Bầu cử Quốc gia đã họp Phiên thứ nhất tại trụ sở Quốc hội, Hà Nội dưới sự chủ tọa của Chủ tịch Quốc hội - Chủ tịch Hội đồng Bầu cử Quốc gia.

» Chi tiết
Hiến pháp: Triệu góp ý và một bản dự thảo

Trong ba tháng qua, việc góp ý xây dựng Hiến pháp đã thực sự trở thành một cuộc vận động cho quyền con người và dân chủ. Người dân đang lên tiếng đòi lại quyền lập hiến về mình. Giữa tháng 4 này, Ủy ban Thường vụ Quốc Hội đã xem xét bản Dự thảo mới (ngày 11/4/2013) với nhiều sửa đổi khá tích cực. Xin giới thiệu đến bạn đọc một góc nhìn của tác giả Lê Nhung (Vietnamnet, ngày 3/4) về những diễn biến vừa qua.

» Chi tiết

GIÁO TRÌNH – SÁCH

Các tin khác >

SÁCH MỘT SỐ VẤN ĐỀ NHÂN QUYỀN HIỆN ĐẠI

Sách gồm 41 bài viết bởi các tác giả đến từ nhiều trường đại học, viện nghiên cứu, tổ chức khác nhau. Sách mới được NXB Khoa học Xã hội xuất bản, tháng 7/2023, gồm 2 phần: I) Một số vấn đề chung; II) Một số vấn đề Việt Nam.

» Chi tiết
ABC VỀ CÔNG ĐOÀN

Cuốn sách trình bày những kiến thức cơ bản về công đoàn, kinh nghiệm của phong trào công đoàn trên thế giới và những quy định mới về công đoàn, tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp theo Bộ luật Lao động mới (2019) của Việt Nam. Cuốn sách được Nhà xuất bản Hồng Đức ấn hành tháng 8 năm 2020.

» Chi tiết
ĐỌC SÁCH NHẬP MÔN VỀ DÂN CHỦ

Tài liệu về dân chủ bằng tiếng Việt hiện còn tương đối hạn chế về số lượng. Tuy vậy, với nỗ lực quý báu của một số dịch giả, nhà xuất bản, một số cuốn sách đã có thể giúp bạn đọc có những kiến thức căn bản trong lĩnh vực này. Hiểu biết, tri thức nền tảng mới có thể giúp cho các cuộc thảo luận về dân chủ, cũng như bất kỳ chủ đề nào khác, có chất lượng.

» Chi tiết

NGHIÊN CỨU & GIÁO DỤC

Các tin khác >

Giáo dục nhân quyền trong hệ thống chính quy

Tháng 9/2017, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định Phê duyệt Đề án đưa nội dung quyền con người vào chương trình giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân. Quyết định số 1309/QĐ-TTg ngày 05 tháng 9 năm 2017 có nội dung cụ thể như sau:

» Chi tiết
Tuyển cộng tác viên

Nhóm nghiên cứu, giáo dục về quyền con người chúng tôi hiện đang tìm tình nguyện viên để thực hiện một số công việc dịch thuật, biên soạn tài liệu pháp luật về quyền con người.

» Chi tiết
Đề cương môn học Nhân quyền - ĐHQGHN

Môn "Lý luận và Pháp luật về Quyền con người" trở thành môn học chính thức tại Khoa Luật - ĐHQGHN kể từ năm học 2014 - 2015.

» Chi tiết

CHỐNG TRA TẤN

Các tin khác >

CÁC QUY TẮC TỐI THIỂU VỀ ĐỐI XỬ VỚI TÙ NHÂN

"Các quy tắc tối thiểu về đối xử với tù nhân" được thông qua tại Cuộc họp lần thứ nhất của Liên Hợp Quốc về Ngăn ngừa Tội phạm và Đối xử với Người phạm tội, tổ chức tại Geneva năm 1955, và được Hội đồng Kinh tế - Xã hội phê chuẩn vào năm 1957 và năm 1977. Trong năm 2013, Báo cáo viên đặc biệt về chống tra tấn của Liên Hợp Quốc Juan E.Mesndez tiếp tục khẳng định bộ quy tắc này vẫn có giá trị nền tảng trong việc bảo vệ quyền của những người bị cầm tù, dù cần có thêm những cập nhật về nội dung. Các quy tắc này có giá trị như "luật mềm" đối với các quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc.

» Chi tiết
Về việc Việt Nam ký Công ước chống tra tấn (CAT, 1984)

Ngày 7/11/2013, tại trụ sở chính của LHQ ở New York (Mỹ), Đại sứ Lê Hoài Trung đã thay mặt Chính phủ Việt Nam ký Công ước của Liên hợp quốc về chống tra tấn và trừng phạt hoặc đối xử tàn ác, vô nhân đạo hoặc hạ nhục khác (gọi tắt là Công ước chống tra tấn).

» Chi tiết
CAT VÀ HOA KỲ

Liên Hợp quốc, trong đó có Cao ủy Nhân quyền Navi Pillay, nhiều lần đã kêu gọi Hoa Kỳ đóng cửa trại giam tại Vịnh Guantanamo, vì việc giam giữ không xét xử, cũng như giam giữ hà khắc là trái với luật pháp quốc tế. Trong tháng 5 vừa qua, Tổng thống Mỹ Barack Obama hứa sẽ có thêm hành động để đóng cửa trại giam ở Vịnh Guantanamo, Cuba. Tuy nhiên, Hạ viện Mỹ tiếp tục không đồng ý cho Tổng thống đóng cửa trại giam. Dưới đây là một bài phân tích liên quan đến tra tấn từ góc độ pháp lý quốc tế và pháp luật Hoa Kỳ của một luật sư nhằm tư vấn cho các dân biểu Quốc hội.

» Chi tiết