- NGƯỜI KHUYẾT TẬT
- TRẺ EM
- PHỤ NỮ
- NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ
- NGƯỜI THIỂU SỐ
Chúng tôi bước đầu tập hợp các tư liệu nghiên cứu quyền của các nhóm này:
A. NGƯỜI KHUYẾT TẬT Vấn đề lao động trẻ em, TS.Bùi Ngọc Thanh, T/C CS, số 10/ 2008
- Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật, 2006
- Luật người khuyết tật, 2010: có hiệu lực từ 1/1/2011
- Cổng thông tin Điện tử Người khuyết tật Việt Nam
B. TRẺ EM
- Tuyên bố của Hội Quốc liên về quyền trẻ em (1924)
Theo Tuyên bố hiện thời về quyền trẻ em, tất cả đàn ông và phụ nữ của mọi dân tộc có trách nhiệm tạo cho trẻ em nhiều điều tốt đẹp nhất, tuyên bố và chấp nhận đó là nhiệm vụ của mình, vượt lên mọi sự quan tâm về chủng tộc, quốc tịch và nòi giống
Tuyên bố của LHQ về Quyền Trẻ em (1959)
Các quốc gia thuộc Liên Hợp Quốc, trong Hiến chương của mình, đã tái khẳng định những quyền con người cơ bản, trong việc tôn trọng nhân phẩm và giá trị của con người, đã quyết định thúc đẩy tiến bộ xã hội và nâng cao mức sống tốt đẹp hơn với nền tự do hơn
Công ước của LHQ về Quyền Trẻ em (1989)
Công ước của LHQ về quyền Trẻ em, văn kiện được ra đời năm 1989 do LHQ soạn thảo
Nghị định không bắt buộc của Công ước của LHQ về Quyền Trẻ em về việc sử dụng trẻ em tham gia quân sự
Nghị định không bắt buộc của Công ước của LHQ về Quyền Trẻ em về buôn bán mại dâm
Ảnh: Em bé mù đọc chữ nổi - tại một trường học tại Thượng Hải, Trung Quốc
C. PHỤ NỮ
- Công ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ, 1979 (CEDAW)
- TUYỂN CHỌN CÁC KHUYẾN NGHỊ CHUNG CỦA CEDAW (UNIFEM BIÊN DỊCH, XUẤT BẢN 2009)
- Ủy ban thúc đẩy và bảo vệ quyền phụ nữ và trẻ em ASEAN (ACWC): Quy chế hoạt động (TOR) (tiếng Anh) Cơ quan mới sẽ có tên chính thức là U.N. Entity for Gender Equality and the Empowerment of Women (Tổ chức Bình đẳng giới và Quyền phụ nữ LHQ), được gọi tắt là U.N. Women và có địa chỉ www.unwomen.org. - BÁO CÁO CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ VỀ VIỆC THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC PHỤ NỮ (CEDAW) TẠI VIỆT NAM, 2006 - LUẬT PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH, 2007 - LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI, 2006 D. NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ - Nghị định thư về chống đưa người di cư trái phép bằng đường bộ, đường biển và đường không, bổ sung cho Công ước của Liên Hợp Quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, 2000
- LHQ lập cơ quan bảo vệ quyền phụ nữ và bình đẳng giới
Sau nhiều năm họp bàn, ngày 2-7-2010, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc (LHQ) bỏ phiếu cho việc thành lập một cơ quan chuyên biệt có vai trò tăng cường vị thế của nữ giới trên toàn cầu.
“Tổ chức Phụ nữ LHQ sẽ tăng cường các nỗ lực của LHQ trong việc đề cao bình đẳng giới, mở rộng cơ hội cho nữ giới, chống lại tình trạng phân biệt đối xử trên toàn cầu”, Tổng thư ký Ban Ki-moon phát biểu.
Những nhà vận động thành lập cơ quan này cho biết họ đã mất 4 năm tổ chức đàm phán giữa các quốc gia phát triển phương Tây và những nước đang phát triển. Phần lớn các nước này vẫn còn phân biệt đối xử với phụ nữ và có quan điểm khác nhau về quyền của giới nữ.
Tổ chức Phụ nữ LHQ sẽ đi vào hoạt động ngày 1-1-2011.
VIỆT NAM:
- Công ước quốc tế về bảo vệ quyền của mọi người lao động di trú và các thành viên của gia đình họ, 1990
-
E. NGƯỜI THIỂU SỐ
- GIỚI THIỆU VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI THIỂU SỐ VÀ CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA (UNIFEM BIÊN SOẠN, 2009: GỒM 2 TUYÊN NGÔN)