

Đối thoại Nhân quyền Hoa Kỳ – Việt Nam lần thứ 25 được tổ chức ngày 9 tháng 11 năm 2021 tại thủ đô Washington.

Tù nhân lương tâm (prisoner of conscience) dùng để chỉ những người bị bắt giữ, kết án tù vì đã biểu đạt quan điểm chính trị, tôn giáo hoặc tín ngưỡng, hoặc chỉ vì chủng tộc, khuynh hướng tình dục của họ. Khái niệm này cũng đề cập đến những người đã bị cầm tù, hoặc bị bức hại vì biểu đạt một cách ôn hòa niềm tin, quan điểm được giữ theo lương tâm của họ.

Tự do tư tưởng (freedom of thought) là tự do của cá nhân sở hữu, duy trì các suy nghĩ, ý tưởng độc lập với người khác. Tự do tư tưởng cũng có thể là sự tin tưởng vào một triết lý, lý thuyết, ý thức hệ. Tự do tư tưởng là tiền đề, liên hệ chặt chẽ với nhiều quyền tự do khác, đặc biệt là tự do lương tâm, tự do tín ngưỡng, tôn giáo, tự do quan điểm và biểu đạt.

Tự do (liberty, freedom) là tình trạng một cá nhân có thể hành động theo ý chí, nguyện vọng của mình phù hợp với các quy phạm pháp lý và đạo đức trong một xã hội dân chủ mà không bị cản trở bởi bất cứ chủ thể hay yếu tố nào. Tự do có thể được nhìn nhận từ nhiều khía cạnh như triết lý, chính trị, xã hội, kinh tế hay tâm lý. Tự do là một giá trị cơ bản làm nền tảng cho các quyền con người.

Bắt, giam giữ tùy tiện là việc bắt hoặc giam giữ không có căn cứ pháp lý (trái pháp luật) hoặc không phù hợp với các chuẩn mực nhân quyền quốc tế… một người chỉ vì thực thi các quyền tự do cơ bản của mình (ngôn luận, hội họp, tôn giáo...), phù hợp với các tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế, mà bị bắt (dù đúng theo luật quốc gia), thì việc bắt vẫn bị coi là "tùy tiện" (loại II).

Bất tuân dân sự (civil disobedience), hay còn được gọi là “phản kháng bất bạo động”, “đấu tranh phi bạo lực” hoặc “quyền lực nhân dân”, là việc phản đối, đấu tranh mà không sử dụng các biện pháp bạo lực...

Bầu cử tự do, công bằng và định kỳ (free, fair and periodical elections) là những yêu cầu đặt ra đối với một xã hội dân chủ, tôn trọng quyền tham gia chính trị của người dân. Đây cũng là một tiêu chí của quyền bầu cử và ứng cử được pháp luật nhân quyền quốc tế, khu vực và các quốc gia bảo vệ.

Ngày 12/2/2021, tại phiên họp đặc biệt của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp quốc (Geneva), Phó Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp quốc - Bà Nada Al-Nashif trình bày tuyên bố về tình hình Myanmar.

Cuốn sách ABC VỀ CÔNG ĐOÀN trình bày những kiến thức cơ bản về công đoàn, kinh nghiệm của phong trào công đoàn trên thế giới và những quy định mới về công đoàn, tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp theo Bộ luật Lao động mới (2019) của Việt Nam. Cuốn sách được Nhà xuất bản Hồng Đức ấn hành tháng 8 năm 2020.

Ngày 30/6/2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Trung Quốc đã thông qua Luật an ninh quốc gia dành cho Hồng Kong. Chiều tối cùng ngày, luật này đã được Chủ tịch Tập Cận Bình ký ban hành. Luật mới bắt đầu có hiệu lực từ 23 giờ ngày 30/6, ngay trước ngày kỷ niệm 23 năm Anh trao trả Hồng Kông (1/7/1997). Cộng đồng quốc tế đã có nhiều phản ứng mạnh mẽ liên quan đến dự luật này. Các chuyên gia nhân quyền Liên Hợp quốc cũng đã có sự đồng thuận lớn trong việc lên án chính quyền Trung Quốc xâm phạm các quyền tự do cơ bản.
- Coronavirus: Quyền con người cần được đặt hàng đầu và trung tâm
- Ngày Nhân quyền 10/12/2019
- Bộ luật Lao động mở rộng quyền tổ chức
- Hiểu và áp dụng các khuyến nghị UPR cho Việt Nam
- Khoá họp 40 Hội đồng Nhân quyền LHQ khai mạc
- Việt Nam báo cáo UPR lần 3 tại Hội đồng Nhân quyền LHQ
- Liên Hợp quốc bổ nhiệm M. Bachelet làm Cao ủy trưởng Nhân quyền
- Các địa phương phổ biến Công ước chống tra tấn
- Chính phủ Việt Nam chuẩn bị nộp báo cáo UPR
- Các mục tiêu phát triển bền vững (SDG) và Quyền con người
- THAM NHŨNG VÀ NHÂN QUYỀN
- Kỳ họp thứ 38 của Hội đồng Nhân quyền
- NHÂN QUYỀN ASEAN TIẾP TỤC ĐỐI DIỆN NHIỀU RỦI RO
- Kỳ họp thứ 37 của Hội đồng Nhân quyền
- 21 luật và bộ luật có hiệu lực thi hành trong năm 2018