Giáo dục nhân quyền trong hệ thống chính quy

Tháng 9/2017, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định Phê duyệt Đề án đưa nội dung quyền con người vào chương trình giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân. Quyết định số 1309/QĐ-TTg ngày 05 tháng 9 năm 2017 có nội dung cụ thể như sau:

Tuyển cộng tác viên

Nhóm nghiên cứu, giáo dục về quyền con người chúng tôi hiện đang tìm tình nguyện viên để thực hiện một số công việc dịch thuật, biên soạn tài liệu pháp luật về quyền con người.

Đề cương môn học Nhân quyền - ĐHQGHN

Môn "Lý luận và Pháp luật về Quyền con người" trở thành môn học chính thức tại Khoa Luật - ĐHQGHN kể từ năm học 2014 - 2015.

Tuyên ngôn về Giáo dục Nhân quyền LHQ

Ngày 9/12/2011, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Tuyên ngôn về Giáo dục và đào tạo nhân quyền (UN Declaration on Human Rights Education and Training) với 14 điều khoản. Đây là một văn kiện có ý nghĩa lịch sử vì lần đầu tiên đã khẳng định quyền của mọi cá nhân được hưởng giáo dục nhân quyền. Nói cách khác, các nhà nước có nghĩa vụ pháp lý bảo đảm và thúc đẩy quyền này của người dân. Đây cũng là một văn kiện nền tảng tạo khuôn khổ cho các quốc gia hoàn thiện chính sách của mình thúc đẩy giáo dục trong lĩnh vực này. Chúng tôi giới thiệu ở đây bản Tuyên ngôn do N.K.Hoa (HN) dịch:

Dự thảo Tuyên ngôn về Giáo dục Nhân Quyền của LHQ

Ủy ban Cố vấn của Hội đồng Nhân quyền, ngày 20/ 1/ 2011, tiếp tục thảo luận về chương trình nghị sự và chương trình công tác hàng năm của mình, bao gồm những ưu tiên mới.

GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Trong khoảng hai thập kỷ gần đây, giáo dục nhân quyền là vấn đề thu hút sự quan tâm thường xuyên của cộng đồng quốc tế. Nhiều tổ chức quốc tế, trong đó đặc biệt là Liên hợp quốc và UNESCO, đã có những chương trình hành động lớn và rộng khắp trên thế giới về vấn đề này.

NGHIÊN CỨU QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM

Từ sau Đổi mới, cùng với những chuyển biến về nhận thức và chính sách...