Tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong lịch sử Việt Nam

"Với ảnh hưởng tương đối bao trùm của Nho giáo, Phật giáo và Lão giáo, tự do tôn giáo tại Việt Nam hẳn nhiên đã chịu ảnh hưởng đáng kể từ nhận thức của các tôn giáo, triết lý này về tự do..." Xin giới thiệu Chương 11 của cuốn giáo trình về tự do tôn giáo, tín ngưỡng mới xuất bản gần đây.

Nobel Hòa bình 2018

Ngày 10/12/2018, tại thủ đô Oslo, Na Uy, Giải thưởng Nobel Hòa bình đã được trao tặng cho bác sĩ Denis Mukwege, người Congo, và cô Nadia Murad, người Iraq, vì những nỗ lực của họ chống lại bạo lực tình dục.

Quan niệm của Phan Bội Châu về dân quyền

Tháng 12 năm 2017, nhiều hoạt động kỷ niệm 150 năm ngày sinh Phan Bội Châu (1867 – 1940) đã được tổ chức tại nhiều địa phương. Trong đó có Hội thảo quốc tế "Chí sỹ Phan Bội Châu - bác sỹ Asaba Sakitaro và quan hệ hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản" được tổ chức tại Nghệ An, quê hương của nhà cách mạng. Chúng tôi xin được giới thiệu một số nội dung tư tưởng của Phan Bội Châu về dân quyền bằng việc đăng lại đây một bài viết trên Tạp chí Triết học cách nay tròn 10 năm (2008), của TS. Nguyễn Văn Hòa (ĐH Huế).

20 NĂM TUYÊN NGÔN NGƯỜI BẢO VỆ NHÂN QUYỀN

Ngày 1/12/1998, Tuyên ngôn về người bảo vệ nhân quyền được Liên Hợp quốc thông qua. Văn kiện này là một cột mốc trong tiến trình lịch sử của phong trào nhân quyền, khẳng định tính chính đáng của quyền bảo vệ nhân quyền của mọi cá nhân và tổ chức.

20 NĂM HIẾN CHƯƠNG NHÂN QUYỀN CHÂU Á

Tháng 5 năm 1998, nhân kỷ niệm 50 năm Tuyên ngôn nhân quyền phổ quát (UDHR, 1948) và 18 năm Phong trào dân chủ Kwangju, các tổ chức xã hội dân sự đã thông qua Hiến chương nhân quyền châu Á (ASIAN HUMAN RIGHTS CHARTER) tại Kwangju, Hàn Quốc, sau một thời gian chuẩn bị kỹ lưỡng. Văn kiện này thể hiện khát vọng mãnh liệt về dân chủ và nhân quyền của người dân trong khu vực. Cho đến nay, sau 20 năm, vẫn chưa có một văn kiện nào có tính tổng thể và sâu sắc như vậy được đồng thuận tại khu vực rộng lớn và đa dạng này.

Tôi không có kẻ thù – Lưu Hiểu Ba

Nhà văn Lưu Hiểu Ba đã 4 lần ngồi tù và 2 lần ra tòa tại Tòa án Trung cấp Bắc Kinh (1991 và 2009)- cả 2 lần đều vì những phát biểu ôn hòa của ông. Ông qua đời vào ngày 13/7/2017, sau khi được chuyển đến bệnh viện từ một nhà tù ở tỉnh Liêu Ninh (giáp biên giới Bắc Triều Tiên). Khác với các nhà bất đồng chính kiến như Václav Havel, Aung San Suukyi, ông qua đời khi chưa được thấy quê hương mình có tự do và dân chủ.

Chuyển đổi thành công nhờ đối thoại tại Tunisia

Tunisia là trường hợp có sự chuyển đổi dân chủ thành công nhất trong số các quốc gia diễn ra biến động trong phong trào Mùa Xuân Arap. Nhờ vai trò của các tổ chức xã hội dân sự, đặc biệt là với cách tiếp cận "đồng thuận dựa trên sự đối thoại xây dựng" giữa các chủ thể đa dạng trong xã hội, Tunisia để lại một bài học cho các quốc gia trong quá trình chuyển đổi. Bài diễn văn nhận giải Nobel Hòa bình 2015 của Bộ Tứ (bốn tổ chức khởi xướng, đứng làm trung gian cho đối thoại) phần nào phản ánh những nét cơ bản của tiến trình đối thoại xây dựng hòa bình và dân chủ đó.

Trao giải Nobel Hòa bình 2015

Ngày 10/12/2015, nhóm bốn tổ chức trung gian đối thoại hòa bình tại Tunisia (được gọi là "Bộ tứ") đã nhận giải Nobel Hòa bình 2015. Lễ trao giải diễn ra tại thủ đô Oslo của Na Uy. Buổi lễ có sự hiện diện của khoảng một ngàn quan khách, trong đó có Vua Na Uy.

TỰ DO VÀ CNTD (3): QUYỀN LỰC PHẢI ĐƯỢC PHÂN CHIA

Muốn giảm thiểu sự độc đoán và tùy tiện, quyền lực phải được chia ra cho nhiều cơ quan, nằm ở nhiều trung tâm khác nhau. Thuyết phân quyền (“kiềm chế và đối trọng” hay “tam quyền phân lập”) thường được gắn với tên tuổi của Montesquieu và tác phẩm “Tinh thần pháp luật” (1748) của ông.

TỰ DO VÀ CNTD (4): HỢP ĐỒNG LẬP NÊN CHÍNH QUYỀN

Tư tưởng khế ước xã hội (hợp đồng lập nên chính quyền), được J.J. Rousseau thể hiện cô đọng nhất trong tác phẩm “Khế ước xã hội” (1762), là nền tảng tư tưởng cho nhiều cuộc đấu tranh đòi quyền dân chủ, chống lại các tư tưởng cho rằng quyền lực xuất phát từ “trời ban”, “thiên mệnh” hay “lịch sử giao phó”.