

Tư liệu nghiên cứu hiến pháp bước đầu được chúng tôi tập hợp gồm:
A. TUYỂN CHỌN HIẾN PHÁP MỘT SỐ QUỐC GIA:
- Hiến pháp Hoa Kỳ, 1787
- Hiến pháp Pháp, 1958 (sửa đổi 1962, 1962, 1974... 2000)
- Hiến pháp Nga, 1993
- Hiến pháp Nhật Bản, 1946
- Hiến pháp Hàn Quốc, 1948
- Hiến pháp Đài Loan, 1946
- Hiến pháp Trung Quốc, 1982 (sửa đổi 1988, 1993, 1999, 2004)
- Hiến pháp Việt Nam: 1946 - 1959 - 1980 - 1992 (Sđ 2001)
B. CÁC VĂN KIỆN LỊCH SỬ & TÁC PHẨM KINH ĐIỂN:
- Đại Hiến chương Anh (Magna Carta), 1215
- Văn kiện Quản lý chính quyền khối Thịnh vượng chung (Commonwealth Instrument of Goverment), 1653
- Bộ luật Nhân quyền (Anh), 1689
- Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ, 1776
- Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền Pháp, 1789
- Lohn Locke, Khảo luận thứ hai về chính quyền, 1689
- Montesquieu, Tinh thần pháp luật, 1748
- J.J.Rousseau, Bàn về Khế ước Xã hội, 1762
- J.S.Mill, Bàn về Tự do, 1859
- J.S.Mill, Chính thể đại diện, 1861
- K.Marx & Engels, Phê phán cương lĩnh Gotha, 1875
- Engels, Chống Duhring, 1877
C. NGHIÊN CỨU VỀ HIẾN PHÁP & NHÀ NƯỚC:
C1 - VIỆT NAM:
-
Chủ nghĩa hiến pháp và những yếu tố cấu thành, Nguyễn Đăng Dung, Nghiên cứu lập pháp số 3 (140) tháng 1/2009
Bàn về cải cách chính quyền nhà nước ở địa phương, Nguyễn Đăng Dung, T/c CS, Số 18 (138) năm 2007 -
Khái quát về hiến pháp và lịch sử lập hiến Việt Nam, Trương Đắc Linh
-
Bàn về tài phán hiến pháp và thẩm quyền của cơ quan tài phán hiến pháp ở Việt Nam, Trương Đắc Linh T/c KHPL, số 3 (40), 2007
Báo cáo phát triển Việt Nam 2010: các thể chế hiện đại, Ngân hàng thế giới
Báo cáo phát triển Việt Nam 2005: Quản lý và Điều hành,Ngân hàng thế giới (pdf)
C2. NƯỚC NGOÀI
* HIẾN PHÁP:
- Giới thiệu khái niệm: Hiến pháp (Wikipedia)
-
* CHỦ NGHĨA HIẾN PHÁP, HIẾN PHÁP TRỊ - CONSTITUTIONALISM
- Hiến pháp trị là gì? Lý Ba (Perspective)
- Constitutionalism - theo định nghĩa của Từ điển Bách khoa Triết học Đại học Stanford
- Constitutionalism - theo định nghĩa của Wikipedia
* BẢO HIẾN, TÀI PHÁN HIẾN PHÁP - TÒA ÁN HIẾN PHÁP:
- Giới thiệu khái niệm: Tòa án hiến pháp (Wikipedia)
Ảnh: phiên xử của Tòa án Hiến pháp Hàn Quốc (Seoul, HQ)
* MỘT SỐ QUỐC GIA:
** HÀN QUỐC:
- Giới thiệu tóm tắt Tòa án Hiến pháp (Đại sứ quán HQ)
- Giới thiệu Tòa án Hiến pháp (tiếng Anh) (Wikipedia)
- Trang chủ của Tòa án Hiến pháp (tiếng Anh & Hàn)
-
** ĐÀI LOAN:
- Giới thiệu Tòa án Hiến pháp (tiếng Anh) (Wikipedia)
- Trang chủ
** THÁI LAN
- Giới thiệu Tòa án Hiến pháp (tiếng Anh) (Wikipedia)
- Một số phán quyết của Tòa án Hiến pháp (tiếng Anh) (Wikipedia)
* ĐỨC:
- Tòa án Hiến pháp Liên bang (Wikipedia)
- Đặc trưng của mô hình tài phán hiến pháp Đức, Võ Trí Hảo (ĐHQGHN)
* HOA KỲ
- Tối cao Pháp viện (Wikipedia)
- Trang chủ Tối cao Pháp viện (Tòa án Tối cao)
Ảnh: các thẩm phán Tòa án Tối cao Hoa Kỳ
* BẦU CỬ:
- Giới thiệu khái niệm: Bầu cử (Wikipedia)
- Giới thiệu đề tài nghiên cứu sinh Vũ Văn Nhiêm (ĐH Luật TP.HCM): Chế độ bầu cử ở nước ta - những vấn đề lý luận và thực tiễn
- Một số vấn đề về bầu cử thêm và bầu cử lại, Vũ Văn Nhiêm
* CÁC NGHIÊN CỨU CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC:
-
D. MỘT SỐ TRANG NGHIÊN CỨU LUẬT PHÁP & HIẾN PHÁP:
- Tạp chi Nghiên cứu Lập pháp (Văn phòng Quốc hội VN)
- Thông tin PL Dân sự & thương mại
- US - Constitution Society
- Australia -
- Project Hiến pháp so sánh: hỗ trợ xây dựng hiến pháp