Hiến pháp để làm gì?

Trong khi có những quy định tại các Luật hoặc Nghị định bị coi là trái với hiến pháp/ vi hiến, việc thiếu hụt một cơ chế bảo hiến bằng tư pháp (tòa bảo hiến) vẫn là một điều nhức nhối với các luật gia Việt Nam muốn thúc đẩy công bằng xã hội.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA

Ngày 12/12/2015, Hội đồng Bầu cử Quốc gia đã họp Phiên thứ nhất tại trụ sở Quốc hội, Hà Nội dưới sự chủ tọa của Chủ tịch Quốc hội - Chủ tịch Hội đồng Bầu cử Quốc gia.

Hiến pháp: Triệu góp ý và một bản dự thảo

Trong ba tháng qua, việc góp ý xây dựng Hiến pháp đã thực sự trở thành một cuộc vận động cho quyền con người và dân chủ. Người dân đang lên tiếng đòi lại quyền lập hiến về mình. Giữa tháng 4 này, Ủy ban Thường vụ Quốc Hội đã xem xét bản Dự thảo mới (ngày 11/4/2013) với nhiều sửa đổi khá tích cực. Xin giới thiệu đến bạn đọc một góc nhìn của tác giả Lê Nhung (Vietnamnet, ngày 3/4) về những diễn biến vừa qua.

Denmark offers to help Vietnam amend Constitution

The Danish Parliament is willing to help Vietnam with its efforts to amend the national constitution, a senior Scandinavian lawmaker said on the sidelines of a Hanoi meeting in March.

HIẾN PHÁP VÀ BẢO HIẾN

Trong bối cảnh thảo luận về sửa đổi Hiến pháp 1992 đang được một số cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và giới học thuật quan tâm nhiều hơn gần đây, một số cuộc hội thảo được tổ chức liên quan đến chủ đề này trong mấy tuần qua.

CÁC BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP

Giảng dạy hiến pháp trong nhà trường:....

HIẾN PHÁP & NHÂN QUYỀN

Sự ra đời của Hiến pháp hiện đại sau thời kỳ Cách mạng Tư sản là một bước ngoặt về nhận thức về cơ chế bảo vệ tự do cá nhân và hạn chế quyền lực của chính quyền.

TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU HIẾN PHÁP

Tư liệu nghiên cứu hiến pháp rất đa dạng, về cơ bản có thể chia thành: đạo luật hiến pháp (văn bản hiến pháp), các văn kiện pháp lý, chính trị liên quan đến hiến pháp, các nghiên cứu (giáo trình, sách, bài viết...)...