SÁCH GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUYỀN DÂN SỰ CHÍNH TRỊ, ICCPR 1966
Việt Nam đã đưa ra cam kết thực thi ICCPR, Công ước quan trọng nhất bảo vệ các quyền dân sự và chính trị, khi gia nhập Công ước này từ gần 40 năm nay (kể từ tháng 9/1982). Cuốn sách "Giới thiệu Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, ICCPR - 1966" được Khoa Luật, ĐHQGHN xuất bản vào cuối năm 2012, Nxb. Hồng Đức (650 trang), góp phần làm rõ hơn các nội dung Công ước. Các nội dung chính của cuốn sách gồm:


LỜI GIỚI THIỆU

CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁCH

CHƯƠNG  I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ICCPR

I. Lịch sử hình thành

1.   Nền tảng lịch sử và tư tưởng của các quyền dân sự và chính trị

2.   Sự ra đời của Công ước về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR, 1966)

II. Những nội dung cơ bản của ICCPR

1.      Khái quát nội dung cơ bản của ICCPR

2.      Giới hạn và tạm đình chỉ thực hiện quyền

3.      Tham gia, bảo lưu và tuyên bố

III. Tình hình tham gia ICCPR và hai Nghị định thư  

1.      Tình hình trên thế giới

2.      Việt Nam

CHƯƠNG  II. NỘI HÀM CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ TRONG ICCPR

1.  Quyền tự quyết (Điều 1)

2. Quyền sống (Điều 6)

3. Quyền không bị tra tấn và quyền được đối xử nhân đạo (Điều 7 và 10)

4. Quyền không bị làm nô lệ hay nô dịch (Điều 8)

5. Tự do và an toàn cá nhân (Điều 9)

6. Quyền tự do đi lại và cư trú (Điều 12)

7. Quyền về thủ tục khi bị trục xuất (Điều 13)

8. Quyền xét xử công bằng (Điều 14)

9. Không bị tù vì không hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng và không bị áp dụng luật hồi tố (Điều 11 và 15)

10. Quyền được thừa nhận là thể nhân trước pháp luật (Điều 16)

11. Quyền bảo vệ sự riêng tư (Điều 17)

12. Quyền tự do tư tưởng, lương tâm và tôn giáo (Điều 18)

13. Quyền tự do biểu đạt (Điều 19)

14. Quyền tự do hội họp và lập hội (Điều 21 và 22)

15. Bảo vệ gia đình (Điều 23)

16. Bảo vệ trẻ em (Điều 24)

17. Quyền tham gia chính trị (Điều 25)

18. Quyền không bị phân biệt đối xử (Điều 2(1), 3 và 26 )

19. Quyền của người thiểu số (Điều 27)

CHƯƠNG III. ỦY BAN NHÂN QUYỀN: CƠ QUAN GIÁM SÁT VIỆC THỰC THI ICCPR

1.Khái quát

2.Cơ cấu, thẩm quyền và kỳ họp

3.Xem xét báo cáo định kỳ của các quốc gia thành viên

4. Đưa ra các bình luận chung

5. Xem xét khiếu nại cá nhân

6.Một số hình thức hoạt động khác

7.Những thách thức và tương lai của Ủy ban


PHỤ LỤC

1. Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR), 1966

2. Nghị định thư không bắt buộc thứ nhất bổ sung ICCPR, 1966

3. Nghị định thư không bắt buộc thứ hai bổ sung ICCPR về bãi bỏ hình phạt tử hình, 1989

4. Các quy tắc thủ tục của Ủy ban Nhân quyền (ROP), 2005

5. Các nguyên tắc Siracusa về giới hạn và tạm đình chỉ các điều khoản trong ICCPR, 1984

6. Bình luận chung số 34 của Ủy ban Nhân quyền, 2011

7. Danh sách quốc thành viên của ICCPR và Nghị định thư bổ sung  

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Trân trọng giới thiệu với bạn đọc.



Xem sách PDF tại đây: Sách ICCPR 1966.



Các tin khác: