HAI CUỐN SÁCH MỚI VỀ NHÂN QUYỀN
Hai cuốn sách mới được ra mắt là "Tư tưởng về quyền con người: Tuyển tập tư liệu thế giới và Việt Nam" (770 trang) và "Giới thiệu Văn kiện quốc tế về quyền con người" (1.480 trang), NXB Lao động - XH, 2011.



Hai cuốn sách do các tác giả hiện công tác tại Khoa Luật - ĐHQGHN biên soạn. Nội dung chính của cuốn sách Tuyển tập tư liệu gồm :

PHẦN I

 TƯ TƯỞNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ NHÂN LOẠI

 

CHƯƠNG I

 TƯ TƯỞNG NHÂN QUYỀN CỦA NHÂN LOẠI

TRONG THỜI KỲ CỔ ĐẠI VÀ TRUNG CỔ

Giới thiệu

I. Quyền con người trong kinh điển của các tôn giáo lớn

1. Kinh Thánh Do Thái (Cựu ước, Thế kỷ VII TCN)

-         Mười điều răn của Chúa

-         Về sự công bằng và các nhóm yếu thế                                                                                          

2. Kinh Thánh Tân Ước

-         Tin mừng theo Thánh Mát-thêu

-         Tin mừng theo Thánh Mác-cô

-         Thư  của Thánh Phao-lô gửi tín hữu Cô-rin-tô

-         Thư của Thánh Phao-lô gửi tín hữu Roma

3. Kinh Phật

-         Kinh Pháp Hoa (về sự bình đẳng)

-         Tuyển chọn một số Kinh (về không trộm cắp và về quan hệ giữa người lãnh đạo và nhân dân)

-         Kinh Pháp cú (về sự cứu trợ, thiện và ác)

-          Kinh Từ Tâm (về lòng từ bi)

4. Kinh Coran

-         Về lòng khoan dung và bình đẳng xã hội

-         Về sự giúp đỡ lẫn nhau.

II. Quyền con người trong một số văn bản pháp luật thời cổ đại

1. Bộ luật Hammurabi:

-         Quyền tự do ngôn luận và những giới hạn của nó

-         Quy tắc công lý

-         Hình phạt - Luật Talion “Ăn miếng trả miếng”

-         Quyền sở hữu và xử lý vi phạm quyền sở hữu

-         Về vị thế của phụ nữ và nô lệ

2. Kautilya:

-         Những quy tắc cơ bản của hình phạt

-         Về quyền lao động và sở hữu

3. Luật Manu

-         Bảo vệ trẻ em, phụ nữ và những người yếu thế khác

-         Quyền về tài sản

4. Asoka:  

-         Về lòng trung thành

-         Về hòa bình và lòng nhân ái

III. Quyền con người trong tác phẩm của một số nhà tư tưởng nổi tiếng thời cổ đại 

1. Socrates:

-         Phẩm hạnh, phản biện và quyền tự do biểu đạt

2. Aristotle:

-         Chính trị luận (khoảng 350 TCN): Về chế độ nô lệ

-         Chính trị luận (khoảng 350 TCN): Về quyền sở hữu

-         Chính trị luận (khoảng 350 TCN): Về công lý và thể chế chính trị

3. Cicero:

-         Pháp luật (52 TCN)                                                                                                                        

4. Epictetus:

-         Diễn văn về tự do (135 TCN)

5. Khổng Tử:

-         Luận ngữ (479- 221 TCN) : Về hành vi đúng đắn của vua chúa và dân chúng.

-         Luận ngữ (479- 221 TCN) : Về sự phân chia công bằng và giáo dục.

6. Mạnh Tử:

-         Bản chất của chiến tranh

-         Tư cách và vị thế của vua trong mối quan hệ với nhân dân và xã tắc

 

CHƯƠNG 2

TƯ TƯỞNG NHÂN QUYỀN CỦA NHÂN LOẠI

TRONG THỜI KỲ KHAI SÁNG ĐẾN THẾ KỶ XIX

Giới thiệu

I - Quyền con người trong một số văn bản pháp luật nổi tiếng thời kỳ này

1. Đại hiến chương Anh, 1215

-         Về quyền, tự do và bình đẳng tư pháp

2. Bộ luật Nhân quyền Anh, 1689

-         Sự lạm quyền của nhà vua

-         Các quyền và tự do  

3. Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ, 1776

-         Quyền độc lập, tự quyết dân tộc

-         Các quyền tự nhiên cố hữu của con người, bản chất của chính phủ và quyền được thay đổi chính phủ

-         Chính sách cai trị bạo ngược của đế chế Anh và sự cần thiết phải ly khai

4. Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền Pháp, 1789

5. Bộ luật về quyền của Hoa Kỳ, 1791

II - Quyền con người trong tác phẩm của một số nhà tư tưởng nổi tiếng thời kỳ này

1. John Milton:

-          Areopagitica (Kiến nghị gửi Nghị viện Anh), 1644

2. Thomas Hobbes:

-         Leviathan (Thủy quái), 1652

-         Thuỷ quái, 1652: về quyền sống không thể chuyển nhượng                                                        

3.John Locke

-         Khảo luận thứ hai về chính quyền, 1689

4.Montesquieu

-         Tinh thần pháp luật, 1748

5.J.J.Rousseau

-         Bàn về khế ước xã hội, 1762

6.John Stuart Mill

-         Bàn về tự do, 1859

-         Chính thể đại diện, 1861

7. Karl Marx và F. Engel

-         Lao động làm thuê và tư bản, 1847

-         Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản,1848

-         Phê phán cương lĩnh Gotha, 1875

-         Chống Duhring, 1877

-         Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước, 1844                                           

 

CHƯƠNG 3

TƯ TƯỞNG NHÂN QUYỀN CỦA NHÂN LOẠI TRONG THẾ KỶ XX

Giới thiệu

I.                               Quyền con người trong tác phẩm của các nhà tư tưởng và nhà cách mạng nổi tiếng từ đầu thế kỷ đến trước 1945

1. Mahatma Gandhi

-         Phương tiện và mục đích, 1909 - 1947                                                                                          

2. Tôn Trung Sơn

-         Chủ nghĩa Dân quyền, 1924

3. Lê Nin

-         Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác, 1913

-         Bàn về lịch sử vấn đề chuyên chính, 1920

-         Bàn về chế độ hợp tác xã, 1923

-         Bàn về nhà nước, 1929.

II. Quyền con người trong một số văn bản pháp luật và tác phẩm của các nhà tư tưởng nổi tiếng giai đoạn sau 1945

1. Liên hợp quốc:

-         Hiến chương Liên hợp quốc, 1945 (trích)

-         Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, 1948

-         Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa, 1966 (trích)

-         Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị, 1966 (trích)

2. Eleanor Roosevelt

-         Giá trị pháp lý toàn cầu của quyền tự quyết của con người, 1952

3. Martin Luther King Jr.

-         Tôi có một giấc mơ, 1963

4. Aung San Suu Kyi

-         Vai trò của công dân trong cuộc đấu tranh vì dân chủ, 1988

-         Thư ngỏ gửi Ủy ban Nhân quyền của Liên hợp quốc, 1989

5. Amartya Sen

-         Phát triển là tự do, 1999

6. Kim Dea Jung

-         Diễn văn nhận giải Nobel Hoà bình, 2000

7. Jong-keun You

-         Giá trị, Văn hóa và Dân chủ: Viễn cảnh Hàn Quốc

8. Benazir Bhutto

-         Hoà giải Hồi giáo, Dân chủ & Phương Tây            

9. Ken Saro – Wiwa

-         Về quyền môi trường của tộc người Ogoni ở Ni-giê-ri-a, 1995  

10. Martha Nussbum

-         Phụ nữ và thuyết phổ biến văn hóa, 1999

11. Lý Quang Diệu

-         Tập hợp một số câu phát biểu nổi tiếng

12. UNESCO

-         Giới thiệu về dân chủ: 80 câu hỏi và đáp, 2009

13. Navanethem Pillay

-         Về tình hình nhân quyền tại Tunisia, 2011

 

PHẦN II

 TƯ TƯỞNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM

CHƯƠNG 1

 TƯ TƯỞNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM TRƯỚC THẾ KỶ XIX

Giới thiệu

I.  Tư tưởng tôn trọng con người và đề cao các giá trị đạo đức tốt đẹp trong văn học dân gian Việt Nam

1. Ca dao

2. Tục  ngữ và thành ngữ

II. Tư tưởng về quyền con người trong các tác phẩm của một số danh nhân văn hóa thời kỳ trung đại ở Việt Nam

1. Nguyễn Trãi:

-         Bình Ngô Đại Cáo, 1428

2. Nguyễn Du:

-         Văn tế thập loại chúng sinh

3. Hồ Xuân Hương 

-         Lấy chồng chung

-         Bánh trôi nước

-         Không chồng mà chửa

-         Thân phận đàn bà

4. Cao Bá Quát

-          Người ăn mày

-          Vịnh chiếc gông

III. Tư tưởng nhân quyền trong tập quán và pháp luật Việt Nam thời phong kiến

1. Quốc Triều Hình Luật:

2. Tố tụng Điều lệ

3. Hoàng Việt Luật Lệ (Luật Gia Long)

4. Lệ Làng Việt Nam

 

CHƯƠNG 2

 TƯ TƯỞNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX

Giới thiệu

1. Đông Kinh Nghĩa Thục

-         Văn minh tân học sách, 1907

2. Phan Bội Châu       

-         Nam quốc dân tu tri (Quốc dân nam giới cần biết), 1926

-         Vấn đề phụ nữ

-         Cao đẳng Quốc dân

-         Văn tế Phan Chu Trinh

-         Cảm tưởng của cụ Sào Nam đối với cụ Tây Hồ

3. Phan Châu Trinh

-         Về những cuộc biểu tình năm 1908 của dân Trung Kỳ, 1912: Điều trần gửi Hội nhân quyền

-         Thư gửi Nguyễn Ái Quốc, 1922

-         Đaọ đức và luân lý Đông Tây, Bài diễn thuyết năm 1925

-         Quân trị chủ nghĩa và Dân trị chủ nghĩa, Bài diễn thuyết năm 1925

-         Phải có bản lĩnh đấu tranh, 1925

4. Huỳnh Thúc Kháng,

-    Bài tựa sách ”Phan Tây Hồ tiên sinh lịch sử”, 1926

-    Diễn văn đọc trước Viện Dân biểu Trung kỳ, 1928

-    Tự do ngôn luận, 1929

5. Nguyễn Thượng Hiền

-    Tang hải lệ đài (Giọt lệ bể dâu)

6. Hoàng Trọng Mậu

-    Lời phê cuốn « Việt Nam quốc sử khảo » của Phan Bội Châu, 1908.

-    Lời tuyên cáo của Việt Nam Quang Phục Hội

7. Phan Khôi

-         Dù được ngôn luận tự do, chúng ta cũng chưa chắc sử dụng được cái quyền ấy

-         Quyền ngôn luận tự do với báo giới nghiệp đoàn.

-         Tự do gì lại có tự do xin.

-         Xin quan toàn quyền cho báo chí An Nam một đạo luật mới.

-         Theo pháp luật, báo chí Quốc ngữ ở Nam Kỳ được tự do xuất bản

-         Cấm một tờ báo sẽ là quyền của tòa án.

-         Đọc cuốn Hoàng Việt Hộ luật

-         Đến Hoàng Việt Hình luật...

8. Nguyễn An Ninh

-         Trích một số bài báo

9. Nguyễn Ái Quốc

-  Yêu sách của nhân dân An Nam

-  Bản án chế độ thực dân Pháp

-  Chế độ báo chí

-  Mười chính sách của Việt Minh

-  Tuyên ngôn độc lập

CHƯƠNG 3

 QUYỀN CON NGƯỜI TRONG MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LUẬT QUAN TRỌNG CỦA VIỆT NAM

1. Hiến pháp

2. Bộ luật dân sự

3  Bộ luật tố tụng dân

4. Bộ luật hình sự

5. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của  Bộ luật hình sự

6. Bộ luật tố tụng hình sự 
 

Nội dung cuốn Giới thiệu Văn kiện được làm theo danh mục văn kiện của Văn phòng Cao Ủy  nhân quyền LHQ (OHCHR).

Hai cuốn sách này được sử dụng cho việc nghiên cứu, học tập trong nhà trường.

Bạn đọc quan tâm có thể liên lạc nhận sách tặng qua địa chỉ: lakhanhtung@gmail.com.

 

Trân trọng giới thiệu. 

 

 

 

 


Các tin khác: