Internet ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống nhân loại, có vai trò tích cực thúc đẩy dân chủ, tự do và các quyền con người. Cạnh đó, Internet đặt ra nhiều vấn đề, thách thức, trong đó có những thách thức liên quan đến việc bảo vệ quyền riêng tư của cá nhân. Bài viết này phân tích sơ bộ khuôn khổ pháp lý toàn cầu về quyền riêng tư trên Internet, thực tiễn xung đột giữa bảo vệ quyền riêng tư với an ninh công cộng tại một số quốc gia, và nêu bật một khoảng trống pháp lý ở Việt Nam bảo vệ chống lại sự xâm phạm quyền riêng tư trên không gian Internet, đặc biệt là việc giới hạn quyền chưa được quy định đầy đủ trong luật, trái với nguyên tắc nêu tại Hiến pháp 2013 “quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật” (Khoản 2, Điều 14).
Theo Điều 28 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR) thì mọi người đều có quyền hưởng một trật tự xã hội và quốc tế (entitled to a social and international order).
Theo Điều 24 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR) thì mọi người đều có quyền nghỉ ngơi và thư giãn (right to rest and leisure).
Theo Khoản 4, Điều 23 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR) thì mọi người đều có quyền có quyền thành lập hoặc gia nhập công đoàn (right to form and join trade union) để bảo vệ lợi ích của mình.
Theo Điều 17 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR) thì mọi người đều có quyền có quyền sở hữu tài sản (right to own property) tư nhân hoặc chung với người khác. Quyền sở hữu không thể bị tước đoạt vô căn cứ.
Theo Điều 15 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR) thì mọi người đều có quyền có quyền có quốc tịch (right to a nationality).
Theo Điều 14 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR) thì mọi người đều có quyền xin tỵ nạn và hưởng tỵ nạn (seek and enjoy asylum) để tránh sự truy bức, ngược đãi.
Theo Điều 8 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR) thì mọi người đều có quyền được bảo vệ bởi một phương thức khắc phục hữu hiệu (right to an effective remedy).
Quyền được tham gia vào đời sống văn hóa và được hưởng các thành tựu của khoa học (the right to take part in cultural life and the right to free scientific progress)đầu tiên được đề cập trong Điều 27 UDHR. Theo Điều này thì:
Quyền về giáo dục (the right to education)đầu tiên được đề cập trong Điều 26 UDHR.
- SỐ 26 - QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC SỨC KHỎE
- SỐ 25 - QUYỀN ĐƯỢC HỖ TRỢ VỀ GIA ĐÌNH
- SỐ 24 - QUYỀN ĐƯỢC HƯỞNG AN SINH XÃ HỘI
- SỐ 21 - QUYỀN LÀM VIỆC & HƯỞNG THÙ LAO
- SỐ 20 - QUYỀN ĐƯỢC HƯỞNG TIÊU CHUẨN SỐNG THÍCH ĐÁNG
- SỐ 7 - QUYỀN ĐƯỢC ĐỐI XỬ NHÂN ĐẠO CỦA NGƯỜI BỊ TƯỚC TỰ DO
- SỐ 19 - QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC
- SỐ 18 - QUYỀN TỰ DO HỘI HỌP
- SỐ 17 - TỰ DO LẬP HỘI
- SỐ 13 - TỰ DO KẾT HÔN
- SỐ 16 - TỰ DO NGÔN LUẬN
- SỐ 15 - TỰ DO TƯ TƯỞNG, LƯƠNG TÂM VÀ TÔN GIÁO
- SỐ 10 - QUYỀN BẢO VỆ ĐỜI TƯ
- SỐ 9 - TỰ DO ĐI LẠI, CƯ TRÚ
- SỐ 8 - QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG